Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ: biểu hiện, điều trị, tác hại

Tác giả:
Đỗ Văn Hiếu
Update on:
26/7/2024
Tham vấn y khoa:
Bác sĩ Nguyễn Duy Mến

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ phát triển âm thầm và không có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu nên thường không được điều trị sớm. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ càng nguy hiểm vì làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung gây nguy hại đến khả năng sinh sản và nguy hiểm đến tính mạng.

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở phụ nữ

Virus HPV là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh sùi mào gà ở nữ. Do cấu tạo cơ quan sinh dục nữ phức tạp hơn nam giới, phụ nữ thường nhận tinh dịch từ bạn tình nên khả năng nữ giới mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) cao hơn nam giới rất nhiều.

Hầu hết nữ giới đều mắc bệnh sùi mào gà qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, nữ giới cũng có thể bị lây nhiễm virus HPV nếu ôm hôn bạn tình hoặc dùng chung vật dụng sinh hoạt với người mắc bệnh.

Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở phụ nữ giai đoạn đầu

biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ

Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ rất khó phát hiện ngay ở giai đoạn đầu, do cấu tạo cơ quan sinh dục nữ ẩn sâu bên trong cơ thể. Vị trí có nốt sùi mào gà xuất hiện sớm thường là đường âm đạo nên rất khó quan sát bằng mắt thường. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tự nhận biết bệnh dựa vào các triệu chứng sau:

  • Xuất hiện các nốt mụn mềm, u nhú li ti màu hồng tại cơ quan sinh dục như môi lớn, môi bé, khu vực âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung hay xung quanh hậu môn.
  • Các tổn thương không ngứa, không đau, không chảy máu hay dịch tiết trong môi trường ẩm ướt của âm đạo sẽ nhanh chóng kết thành mảng.
  • Bệnh phát triển nhanh chóng và mọc tập trung thành mảng lớn khi bệnh trở nặng và trở thành hình như mào gà hoặc cái súp lơ, chúng thường không gây đau hoặc ngứa nhưng lại dễ gây ra chảy máu.
  • Cảm giác đau và chảy máu khi quan hệ tình dục.
  • Nốt sùi mào gà còn xuất hiện tại vùng miệng nếu như có quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng.

Những bệnh lý có triệu chứng giống với sùi mào gà ở nữ:

Điều trị bệnh sùi mào gà ở phụ nữ như thế nào?

Bệnh sùi mào gà ở nữ có thể chữa trị bằng 2 phương pháp là dùng thuốc hoặc sử dụng phương pháp ngoại khoa.

Điều trị bằng thuốc bôi

  • Sùi mào gà ở nữ thường xảy ra ở những nơi “nhạy cảm” nên nhiều trường hợp mắc bệnh không dùng được thuốc bôi. Cụ thể, người bệnh không bôi thuốc vào bên trong âm đạo, cổ tử cung, bên trong lỗ niệu đạo, phía trong hậu môn.
  • Không sử dụng thuốc nếu đang mang thai để tránh gây hại cho thai nhi.
  • Sử dụng cẩn thận khi chấm lên những nốt sùi mào gà.
  • Trong thời gian điều trị thì cần kiêng uống bia, rượu cũng như kiêng quan hệ tình dục.

Điều trị bằng công nghệ ALA – PDT

Công nghệ ALA – PDT là liệu trình điều trị sử dụng tia sáng giúp phá hủy cấu trúc gen của virus khiến cho virus yếu dần và chết đi. Đây là phương pháp điều trị tiên tiến nhất hiện nay.

Ưu điểm vượt trội của công nghệ ALA - PDT:

  • Giúp tiêu diệt các nốt sùi nằm ở bên trong ống niệu đạo, cổ tử cung và các mảng sùi với diện tích lớn.
  • Khả năng định vị chính xác vị trí gây bệnh, diệt virus an toàn hiệu quả, hạn chế tái phát.
  • Nếu đốt điện, đốt laser thì thường gây cảm giác đau đớn cho nữ giới. Dùng pháp này bệnh nhân không cảm thấy đau.
  • Phương pháp điều trị này không để lại sẹo, hạn chế tổn thương, rút ngắn thời gian hồi phục vùng da bị bệnh.
  • Thời gian tiến hành tiểu phẫu nhanh chóng, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian.

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có gây nguy hiểm không?

Bệnh sùi mào gà gây cho nữ giới nhiều tổn thương tâm lý và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm.

  • Gây trầm cảm, stress: Các nốt sùi xuất hiện khắp cơ thể gây ra cảm giác khó chịu, tâm lý tự ti, sợ hãi, lo lắng bị người khác kỳ thị.
  • Phá vỡ hạnh phúc gia đình: Khi người vợ mắc bệnh sùi mào gà thì thường xảy ra các mâu thuẫn, gây cãi vã hạnh phúc gia đình dễ bị đổ vỡ.
  • Gây vô sinh nữ: Do viêm nhiễm ở đường sinh dục như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản ở chị em.
  • Làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư: Bệnh sùi mào gà rất dễ dẫn đến bệnh ung thư và sau từ 10 – 15 ngày phát bệnh nếu chủ quan không chữa trị dễ biến chứng thành ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng, ung thư hậu môn… gây đe dọa đến tính mạng con người.
  • Chảy máu và đau ở vùng kín: Virus HPV sau khi xâm nhâp vào cơ thể hoàn toàn có khả năng di chuyển đến bộ phận sinh sản khác và gây viêm nhiễm, tắc nghẽn vùng âm đạo, gây đau ở vùng kín.
  • Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mà mắc bệnh sùi mào gà có thể lây nhiễm virus HPV sang cho con trong quá trình mang thai hoặc quá trình sinh nở.
  • Ngoài ra, sau quá trình đốt sùi mào gà gây đau đớn, phụ nữ dễ lãnh cảm với quan hệ tình dục

Những bài viết liên quan:

Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa dành cho bạn nữ

  • Nữ giới có nguy cơ mắc sùi mào gà cao hơn nam giới rất nhiều. Vì vậy, bạn nữ không nên quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, hãy tránh xa “tình một đêm”.
  • Nếu phát hiện đã mắc sùi mào gà thì cần chủ động có biện pháp phòng tránh cho bạn tình và thai nhi. Bạn cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt lời dặn của bác sĩ để bệnh chóng khỏi.

Trên đây là một số những thông tin tổng quát về bệnh sùi mào gà ở nữ. Nếu muốn tìm hiểu sâu hơn về bệnh xã hội này bạn có thể liên lạc với bác sĩ qua điện thoại hoặc khung chat.

-->https://suckhoe24gio.webflow.io